(GDVN) - Hình ảnh người giáo viên thường thấy hiện nay là cấp trên bảo sao làm vậy, ngại sáng tạo, ngại làm khác vì sợ trái quy định, sợ gặp rắc rối với đoàn thanh tra.
TS: Thời gian qua, thông qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy có nhiều tín hiệu tích cực được phát ra từ Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới – GS.Nguyễn Minh Thuyết.
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, công cuộc đổi mới sẽ là hết sức khó khăn bởi những lực cản đến từ một cỗ máy đồ sộ đã vận hành trong nhiều thập kỷ qua mà quán tính của nó đang rất mạnh, có thể cuốn phăng mọi nỗ lực muốn làm chuyển hướng quay của nó.
Vậy làm sao để công cuộc đổi mới đạt được kết quả như mong muốn? Hôm nay, trong bài viết này, TS.Nguyễn Khánh Trung (công tác tại Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục – IRED) chỉ ra yếu tố đó.
Loin de la réaction impulsive ou non préméditée, la violence chez les enfants s’explique en grande partie par l’éducation qu’inculquent les parents.
Un garçon de 2 ans joue au milieu d’autres enfants dans une crèche. Soudain, il aperçoit dans les mains d’un petit camarade une voiture de pompiers qui lui plaît bien. Comme celui-ci refuse de la lui donner, il le mord et la récupère aussitôt… Un enfant de 6 ans au CP : il s’aperçoit que son voisin de table lui a pris un de ses stylos. Sans chercher plus loin, il lui envoie un coup de poing et reprend son bien. Deux réactions violentes à deux âges différents. Quelle différence ? Si à 2 ans, le fait d’user de sa force pour récupérer un objet convoité est une attitude tout à fait commune, à 6 ans, ça l’est beaucoup moins.
Une pulsion pour survivre
« Le cerveau humain est d’abord celui d’un animal avant qu’il ne soit éduqué pour devenir un cerveau pensant », écrivent les neuroscientifiques François Math et Didier Desor (1). Chez les primates, l’agressivité a avant tout une fonction adaptative. Elle permet de protéger son territoire, de se procurer de la nourriture, d’obtenir des partenaires sexuels pour les mâles, de protéger sa descendance, en bref d’assurer sa survie. Dans le même esprit, le petit de 2 ans qui mord pour obtenir ce qu’il veut, qui pousse l’autre pour prendre sa place, ne cherche en quelque sorte qu’à protéger son territoire ou à se procurer des ressources « essentielles à sa survie ». À l’âge de 17 mois, 80 % des enfants commettent des agressions physiques. Puis, en grandissant, ils apprennent à maîtriser leurs pulsions, à tolérer leurs frustrations et à limiter leurs gestes impulsifs. Tout d’abord, l’enfant va accéder au langage et apprendre à négocier, mais aussi à parler de ses frustrations au lieu d’uniquement les vivre. L’agressivité s’exprime alors moins sur le versant physique, mais plus par la parole. Petit à petit, l’enfant intègre les règles de la vie sociale. Son éducation lui permettra d’apprendre d’autres stratégies que la manière forte pour résoudre les conflits auxquels il sera confronté. Mais, parfois, l’enfant vit dans un contexte qui ne lui permet pas de faire ces apprentissages essentiels à la vie en société.
Khởi đi từ những tương đồng trong nhận thức của các phụ huynh (chủ yếu là các bà mẹ) Pháp và Việt về con trẻ đó là họ nhìn nhận sự duy biệt và chủ động nơi từng người con.
Là những bậc sinh thành, họ biết rõ từng đứa con ngay khi còn trong bụng mẹ: mỗi trẻ mang mỗi tính cách khác biệt, nói theo dân gian là cha mẹ sinh con trời sinh tính.
Từ sự nhìn nhận này, các phụ huynh hai nước có một điểm tương đồng thứ hai là cùng nghĩ rằng không nên áp đặt một khuôn mẫu cứng nhắc nào, một công thức giáo dục nào trong việc dạy dỗ con cái…
Tuy nhiên sự khác biệt bắt đầu xuất hiện trong nhận thức về các giá trị cần chuyển tải cũng như trong cách thức thực hành giáo dục con hàng ngày mà tôi xin nêu mười điểm chính như sau:
Phải chăng những vấn đề giao thông hiện nay như nạn kẹt xe, tai nạn và sự mất trật tự đang phản ánh điều gì đó trong xã hội? Những biện pháp giải quyết được đề nghị hiện nay trên báo chí và trong các nghị trường có đủ để giải quyết vấn đề tận căn? Xin giới thiệu ý kiến của bạn đọc Nguyễn Khánh Trung (Pháp) bàn về vấn đề giao thông ở nước ta.
Hình ảnh đập vào mắt chúng ta thường ngày là cảnh lưu thông loạn xạ trong các thành phố lớn, xe hai, ba, bốn bánh chen chúc nhau, chẳng ai nhường ai, bất chấp luật lệ giao thông. Cái giá phải trả của sự loạn xạ này là tai nạn giao thông và kẹt xe. Theo thống kê chính thức, ở nước ta hiện nay, trung bình khoảng 33 người chết vì tai nạn giao thông mỗi ngày. Cứ nhìn xuống mặt đường từ Ðồng Nai về TP.HCM, sẽ thấy đầy dẫy những vết vôi trắng đánh dấu những tai nạn đã xảy ra. Nhìn mà rợn tóc gáy! Chưa kể những vụ tai nạn này làm thương tật hàng trăm người mỗi ngày mà đa số là người trẻ, để lại gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Theo tính toán của Ngân hàng Phát triển Châu Á, Việt Nam phải mất khoảng 885 triệu USD mỗi năm vì tai nạn giao thông. Sự mất trật tự trong giao thông cũng là nguyên nhân gây ra nạn kẹt xe khắp nơi trong thành phố mà báo chí liên tục phản ánh trong mấy tuần nay. Đã kẹt là cứ như “tơ vò”, với đủ thứ loại xe to nhỏ lưu thông đủ chiều khó mà lập lại trật tự. Hàng ngàn phương tiện rú ga, nhả khói làm môi trường đã ô nhiễm trở nên càng ngột ngạt. Ðây là nguyên nhân của vô số bệnh tật có tính tập thể trong dân chúng, khói bụi ảnh hưởng nặng nề đến môi sinh và sức khỏe cộng đồng.