Thursday, February 12, 2015

Qu'est ce qu'un bon prof ?




Clermont Gauthier

Mis à jour le 15/06/2011


La question des méthodes pédagogiques a toujours soulevé des discours passionnés. Au Québec comme en France, le débat fait rage autour des réformes de l’enseignement. De plus en plus de travaux soulignent l’impact d’un « effet-prof » sur les performances des élèves. À partir de travaux anglo-saxons, le chercheur québécois Clermont Gauthier propose des clés pour un « enseignement efficace », s’appuyant sur une pédagogie explicite. Au passage, il renvoie dos à dos la pédagogie traditionnelle, centrée sur la transmission de savoirs, et les pédagogies « centrées sur l’élève ».
Existe-t-il des pratiques pédagogiques plus efficaces que d’autres ? Qu’en est-il de l’influence de l’enseignant sur l’apprentissage des élèves ? Celle-ci est-elle plus ou moins importante que d’autres facteurs tels que le milieu familial, la motivation de l’élève, son potentiel intellectuel ?
Sur le continent nord-américain, un nombre imposant d’études converge vers les conclusions suivantes : l’école, plus particulièrement l’enseignant par la manière dont il gère sa classe et son enseignement, a une forte influence sur l’apprentissage des élèves. En améliorant les pratiques pédagogiques, on améliore le rendement scolaire des élèves, et particulièrement ceux provenant de milieux socio-économiques faibles. C’est ce qu’avait déjà montré, en 1993, la publication de trois chercheurs américains (« What helps students learn ? » (1)) qui, à partir d’une recherche de grande envergure, soutenaient que l’enseignant est le premier facteur d’influence sur l’apprentissage des élèves, à travers, d’une part, sa manière de gérer sa classe et, d’autre part, son rôle dans le développement des processus métacognitifsu des élèves.
Depuis, d’autres études ont permis de calculer la « valeur ajoutée d’un enseignant » sur les gains de performance des élèves, en tenant compte des autres facteurs comme le niveau socio-économique, l’origine ethnique, les expériences scolaires antérieures (2)…
En définitive, notre compréhension de l’enseignement a grandement évolué depuis une trentaine d’années. Nombre de recherches ont été conduites dans les classes où les comportements des enseignants ont été décrits, analysés, et leurs effets sur l’apprentissage des élèves mesurés et comparés. Les résultats de ces études sont assez constants et indiquent qu’il existe des stratégies pédagogiques plus efficaces que d’autres. Il semble en effet que les approches que l’on pourrait qualifier d’« instructionnistes » soient associées à de meilleures performances des élèves que les approches par découverte. Elles constituent ce que Barak Rosenshine et Robert Stevens (3) appellent un modèle général d’enseignement efficace. Bien loin de réduire la complexité de l’enseignement à une sorte de technique mécaniste, ce modèle a l’avantage de formaliser et de faire ressortir des éléments importants que les enseignants performants prennent en compte. Ces éléments, validés par des recherches récentes, sont comme des signaux ou des indices qui leur servent de repères pour guider leur action.

Monday, February 2, 2015

Công dân toàn cầu và tâm hồn bộ lạc

 Nguyễn Khánh Trung


Khởi đầu năm mới 2015 cả thế giới bàng hoàng về vụ khủng bố giết người hàng loạt tại toà báo chấm biếm Charlie Hebdo – Paris – Pháp, đây có lẽ là một phần trong những phong trào thánh chiến mà điển hình nhất là sự nổi lên của “Nhà nước Hồi Giáo” đang làm cả thế giới lo lắng và rùng mình về mức độ bạo lực dã man chưa từng thấy mà các tay súng đã làm.
Ở một cực khác, chúng ta đang chứng kiến một thời đại mà biên giới quốc gia, khoảng cách địa lý dường như trở nên mờ nhạt, một chuyên gia của một công ty Mỹ có thể trả lời cho khách hàng tại Anh từ Ấn Độ; cách thức liên hệ trao đổi giữa hai đồng nghiệp trong một viện nghiên cứu ngồi bên cạnh nhau cũng không khác gì nhiều so với khi họ cách nhau nữa vòng trái đất.
Cả hai hiện tượng trên phải chăng là hai mặt của vấn đề “toàn cầu” và “bộ lạc” trong phát biểu của Piet Hein : “Chúng ta là công dân toàn cầu với tâm hồn bộ lạc”. Bộ lạc ở đây cũng có thể hiểu là quốc gia, là chủ nghĩa dân tộc hay rộng hơn là các thứ chủ nghĩa liên quan đến chính trị, tôn giáo và văn hoá, v.v…
Rõ ràng dù muốn hay không, dù mức độ hội nhập quốc tế thế nào, chúng ta cũng không thể và không nên cắt bỏ phần “bộ lạc” trong mỗi chúng ta. Và cũng không nên nhân danh “bộ lạc”, nhân danh cái riêng của mình để áp đặt, dùng bạo lực buộc những người khác, những nhóm khác phải theo các giá trị của riêng mình.